Tư vấn CNTT

Chuyển đổi số với nền tảng Digital Experience Platform

Body

Thời đại kỹ thuật số của các thiết bị thông minh và công nghệ, cũng là khi xu hướng Dịch chuyển số sẽ đặt ra áp lực cho các doanh nghiệp, đổi mới để phát triển hoặc sẽ bị bỏ lại. Theo số liệu từ Neilsen Vietnam, 72% người Việt đang sử dụng di động thông minh, và hơn 90% doanh nghiệp sử dụng digital để tiếp cận khách hàng, điều ấy khẳng định sức lan tỏa của xu hướng CHUYỂN ĐỔI SỐ, mà doanh nghiệp của bạn cũng không nằm ngoài xu hướng đó.

Test Scenario (Kịch bản thử nghiệm) là gì?

Body

Kịch bản thử nghiệm là gì?

Một kịch bản thử nghiệm được định nghĩa là bất kỳ chức năng nào cũng có thể được kiểm tra. Nó cũng được gọi là Điều kiện thử nghiệm hoặc Khả năng thử nghiệm. Là người thử nghiệm, bạn có thể đặt mình là người dùng cuối và tìm ra các tình huống trong thế giới thực và các trường hợp sử dụng của Ứng dụng đang được Thử nghiệm.

Kiểm tra kịch bản là gì?

Kiểm tra kịch bản là một biến thể của Kiểm thử phần mềm trong đó Kịch bản được sử dụng để kiểm tra. Các kịch bản giúp chúng ta kiểm tra các hệ thống phức tạp hơn theo cách dễ dàng hơn.

Phân tích và đặc tả yêu cầu phần mềm

Body

Phân tích và định rõ yêu cầu là bước kỹ thuật đầu tiên trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm. Công việc ở bước này là tìm hiểu xem chúng ta phải phát triển cái gì, chứ không phải là phát triển như thế nào. Đích cuối cùng của khâu phân tích là tạo ra đặc tả yêu cầu, là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và người phát triển và là cơ sở của hợp đồng.

5 nguyên tắc quan trọng nhất khi phát triển sản phẩm

Body

1. Đề cao sự rõ ràng (clear, but not fancy).

Nghĩa là sản phẩm phải đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và đúng mong đợi của user. Thay vì đẹp nhưng rắc rối, khó hiểu, khó dùng.

2. Mọi quyết định phải dựa trên số liệu (data driven).

Người làm product đôi khi mắc bệnh “áp đặt”. Nghĩa là thiết kế sản phẩm dựa trên mong muốn/ý thích của cá nhân chứ không phải nhu cầu thực tế của user. Cho nên, nguyên tắc tối quan trọng trong phát triển sản phẩm là:

Product Owner thực chiến làm gì?

Body

Trong chuỗi giá trị ITIL 4, chữ Product Owner (PO) lại được nhắc nhiều. Làm dịch vụ, hay là gì thì cuối cùng Product của Software là thứ thể hiện giá trị với chủ doanh nghiệp, các bộ phận, và người dùng rõ nhất. Trong các cơ quan Nhà nước, vai trò Product Owner khá mờ nhạt do cấu trúc phòng ban phức tạp, liên quan đến các yếu tố chính trị. Tuy vậy trong bất cứ tổ chức nào vẫn phải cần xác định rõ hơn vai trò của PO, hay nói một cách dân dã thì PO là người "chốt".

Đâu là điểm khác biệt giữa Solution Architect và Software Architect?

Body

Đây là hai vai trò thường xuất hiện trong cơ cấu của các doanh nghiệp làm công nghệ lớn. Các doanh nghiệp sẽ có bảng mô tả công việc không giống nhau cho cùng một vị trí, kể cả Solution Architect và Software Architect, ở một góc nhìn tổng thể từ các doanh nghiệp thì cải hai vai trò này có một số điểm khác biệt lớn.

software-solution-architect

Định nghĩa, phân biệt sự khác nhau giữa Verification và Validation

Body
Trong ngữ cảnh testing, 2 khái niệm Verification (Xác minh) và Validation (Xác nhận) được sử dụng rộng rãi. Trong đa số các trường hợp, chúng ta thường coi chúng có cùng nghĩa nhưng thực ra nó là 2 khái niệm khác nhau.

Các vấn đề của phân tích yêu cầu phần mềm và giải pháp thực hiện?

Body

1. Tầm quan trọng của phân tích yêu cầu

Phân tích và định rõ yêu cầu là bước trong quy trình phát triển 1 dự án phần mềm. Công việc ở bước này là tìm hiểu xem chúng ta phải phát triển cái gì, chứ không phải là phát triển như thế nào. Đích cuối cùng của khâu phân tích là tạo ra đặc tả yêu cầu, là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và người phát triển và là cơ sở của hợp đồng.