Phân tích thiết kế

4 sơ đồ mọi chuyên gia BA cần phải nắm vững

Body
Biểu đồ cung cấp hình ảnh trực quan và giúp người xem lĩnh hội được những điều mà bình thường sẽ rất khó hiểu và tốn thời gian. Sơ đồ giúp thiết kế các hệ thống và quy trình, tổ chức màn hình, tạo điều kiện cho sự hiểu biết chung về bức tranh lớn và giúp chúng ta nhìn thấy những điều vô hình. Là một Business Analyst (BA), bạn có thể khai thác nhiều sơ đồ khác nhau để giúp bạn truyền đạt thông tin tốt hơn và chính xác hơn liên quan đến các yêu cầu và giải pháp. Hãy cùng tham khảo 4 loại sơ đồ dưới đây, mọi BA nên cần nắm rõ

Lỗ hổng nghiệp vụ và những rủi ro cho sản phẩm

Body
Như chúng ta đã biết, bất kỳ một sản phẩm nào được thiết kế đều có nghiệp vụ riêng của nó. Đi từ nghiệp vụ đơn giản đến phức tạp, từ nghiệp vụ quen thuộc áp dụng trên toàn các sản phẩm đến các nghiệp vụ được xây dựng thiết kế riêng... Vậy chuyện gì xảy ra nếu chúng ta đi sai nghiệp vụ?

Low Coupling (khớp nối lỏng) và High Cohesion (tính liên kết cao) là gì?

Body
Về bản chất, tính liên kết cao (high cohesion) có nghĩa là giữ các phần của một cơ sở mã có liên quan đến nhau ở một nơi duy nhất. Đồng thời, khớp nối lỏng (Low coupling) là việc tách các phần không liên quan của cơ sở mã càng nhiều càng tốt.

Phân tích nguyên trạng (AS-IS) là gì?

Body
As-is là trạng thái hiện tại (“now” state). To-be là trạng thái tương lai mong muốn (“desired future” state). Đây là các thuật ngữ thường gặp trong “Yêu cầu chuyển đổi và sẵn sàng” - một trong số các loại Tài liệu yêu cầu. AS-IS là thuật ngữ không mởi, hay được dùng khi dán mác cho các thiết bị (thí dụ máy tinh), có nghĩa là "hiện trạng thế nào thì chấp nhận như thế". Ngày nay AS-IS trở thành thuật ngữ phổ biến trong triển khai các dự án CNTT, đặc biệt là các hệ thống ERP.