Phỏng vấn sâu (tiếng Anh: Depth Interview) là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin.
5 Tại sao (tiếng Anh: 5 Whys) là một kĩ thuật đơn giản dùng để giải quyết vấn đề, giúp người sử dụng nhanh chóng tìm ra nguyên nhân gốc rễ thật sự bằng cách đặt ra những câu hỏi tại sao.
Trong thời đại công nghệ phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật dần thay thế lao động của con người thì mỗi chúng ta luôn luôn đột phá - sáng tạo - khác biệt để khẳng định giá trị của mình.
FMEA là gì? khi nói đến ngũ đại thiên vương lừng danh của của IATF 16949 bao gồm : SPC, FMEA, PPAP, APQP, MSA thì đa số các công cụ đều tập trung vào “kết quả đầu ra của quá trình”, nhưng riêng FMEA lại đi tập trung vào nhận diện và đánh giá những hậu quả, rủi ro tiềm ẩn của quá trình. Rồi đề xuất những biện pháp cải tiến nhằm ngăn chặn nó trước khi nó xảy ra. Đây là một công cụ phòng ngừa của hệ thống quản trị chất lượng.
Sakichi Toyoda, nhà phát minh và người sáng lập Toyota, một trong những cha đẻ của nền công nghiệp Nhật Bản đã phát triển kĩ thuật 5 câu hỏi tại sao (5 whys) và lập tức phát huy tác dụng rất lớn trong việc giải quyết vấn đề ở các nhà máy của Toyota từ năm 1930. 5 whys bắt đầu trở nên phổ biến từ những năm 1970, và đến nay Toyota vẫn đang dùng kĩ thuật này để giải quyết mọi vấn đề.
Động não (BRAINSTORM), còn gọi là công não hay tập kích bắn súng não là một phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó.
Thinking out of box thường được biết đến như tư duy vượt giới hạn. Nó cực kỳ hữu ích bởi giúp chúng ta giải quyết vấn đề hóc búa theo những phương án khác biệt, không theo lối mòn.