Quản trị dự án

6 Chứng chỉ Quản lý Dự án hàng đầu năm 2022

Body
PMC hoặc Chứng chỉ Quản lý Dự án có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh để giúp bạn tiến lên trong sự nghiệp cùng với sự phát triển nghề nghiệp bền vững tổng thể. Bạn có thể gọi đó là chất xúc tác nghề nghiệp của bạn, chất này sẽ tạo thêm uy tín cho đồ thị nghề nghiệp của bạn bằng cách cung cấp cho bạn sự công nhận ở cấp độ toàn cầu trên thị trường công nghiệp phần mềm.

PMI và Prince2 khác nhau như thế nào?

Body
PRINCE2 rất nổi tiếng ở các nước Châu Âu, đặc biệt là Anh, ở trong các cơ quan chính phủ. Trong khi PMP (Project Management Professional)® là chứng chỉ về quản lý dự án chuyên nghiệp được công nhận và có tốc độ phát triển nhanh nhất hiện nay do PMI (Project Management Institute) – Viện Quản lý dự án Hoa Kỳ sáng lập.

Cấu trúc tổ chức dự án trong một doanh nghiệp (Project Management Organizational Structure)

Body
Doanh nghiệp của bạn có một phòng quản lý dự án với các nhân sự chuyên trách, chỉ làm công việc quản lý dự án. Một doanh nghiệp khác lại tổ chức bộ máy quản lý dự án bằng cách huy động nhân sự từ các bộ phận chức năng để triển khai dự án. Việc hình thành cấu trúc tổ chức nhân sự quản lý dự án trong mỗi doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau dựa trên yêu cầu, đặc trưng cũng như mong muốn của mỗi doanh nghiệp.

Làm việc thông minh hơn với 14 nguyên tắc quản trị của Henry Fayol

Body
Henry Fayol sinh năm 1841 – từng là kỹ sư tại một công ty khai thác mỏ lớn tại Pháp trước khi trở thành giám đốc công ty này. Năm 1916, trước khi rời vị trí Giám đốc, ông giới thiệu "14 nguyên tắc trong quản lý” trong cuốn sách “Administratinon Industriell et Générale”. Bên cạnh đó ông cũng tạo ra một danh sách gồm 6 chức năng chủ yếu của quản lý, có quan hệ chặt chẽ với 14 nguyên tắc này.

Thực hiện kế hoạch qua phương pháp chia nhỏ mục tiêu

Body

Không có mục tiêu: Nhiệm vụ nào cũng bất khả thi

Khi đối mặt với một vấn đề hay tình huống cần phải giải quyết, chúng ta thường nhìn chúng một cách chung chung như: cần cải thiện sức khỏe, phải giảm cân, cần cải thiện đời sống, phải tăng doanh số, phải độc đáo… mà không vạch ra cho mình một mục tiêu cụ thể để hành động.

Bây giờ, bạn hãy hình dung về một ngôi nhà có nhiều phòng, mỗi phòng lại được cấu thành bởi nhiều chi tiết khác nhau. Khi bạn muốn nâng cấp hay sửa chữa ngôi nhà ấy, hãy lần lượt tính xem, bạn muốn làm gì cho từng căn phòng.

Các giải pháp giải quyết khi có xung đột xảy ra trên đường găng

Body
Đường găng là "long mạch" của dự án, là con đương gạch vàng (yellow brick road). Đó là con đường tối ưu mà bạn không thể rút ngắn hơn nữa. Chính vì nó tối ưu nên xung đột có thể xảy ra nếu như lý thuyết không thực sự giống như thực tế.

Các khái niệm trên đường găng: CPM, CCPM, Lead time, Lag time, Buffer, Work contour

Body
Là một quản lý dự án chuyên nghiệp, đã bao giờ chúng ta gặp các khái niệm này trên "đường đời"? Nếu bạn chỉ nắm được 30% (chủ yếu là Critical Path Method - CPM) thì khả năng là bạn sẽ không dưới một lần mất kiểm soát trong quản lý dự án và quản lý nguồn lực, tệ hơn nữa là thất bại ít nhất một dự án. Còn nếu bạn chưa gặp khái niệm CPM, tôi khuyên bạn không nên nhận vị trí PM. Bạn cần làm trợ lý (associate PM) cho một PM nào đó để lấy kinh nghiệm.

Các bí quyết giải quyết xung đột áp dụng cho mọi hoàn cảnh

Body

Xung đột không chỉ xảy ra giữa người với người, mà còn xảy ra trong chính công việc (bế tắc không có giải pháp). Xung đột có thể nhỏ hay lớn. Cách giải quyết xung đột cần dựa vào các yếu tố: Lợi ích lâu dài của mối quan hệ, thành công của công việc, thời gian hoàn thành nhanh chóng...

Giải quyết xung đột là gì?

Giải quyết xung đột liên quan đến việc làm giảm, loại trừ hay khử đi mọi hình thức và dạng xung đột. Có 5 dạng quản lý  xung đột được xác định bởi Thomas và Kilmann, đó là: cạnh tranh, thỏa hiệp, cộng tác, tránh và hòa giải.