Kiểm thử

Tống quan về Unit Testing và mô hình phát triển phần mềm hiện đại TDD

Body
Sự tồn tại của Unit Testing đã được biết đến trong một thời gian dài, được thừa nhận như một thành tựu quan trọng trong các nghiên cứu về nâng cao chất lượng phần mềm. Tuy nhiên xung quanh kỹ thuật khá là trừu tượng này vẫn còn có nhiều quan điểm trái ngược nhau nên hay không nên đưa vào quy trình phát triển phần mềm. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn đọc thấy được các lợi ích to lớn của Unit Testing, qua đó giới thiệu các chiến lược xây dựng hiệu quả và cuối cùng là tiếp cận một mô hình phát triển hiện đại TDD (Test-Driven Development).

End-to-End Testing là gì?

Body
𝗘𝗻𝗱 𝘁𝗼 𝗘𝗻𝗱 𝗧𝗲𝘀𝘁𝗶𝗻𝗴 (𝗵𝗮𝘆 𝗖𝗵𝗮𝗶𝗻 𝗧𝗲𝘀𝘁𝗶𝗻𝗴) là một cấp độ testing, thực hiện test cùng lúc 1 luồng ứng dụng cùng với các hệ thống phụ thuộc nhằm đảm bảo ứng dụng chạy mượt cả Back-End lẫn Front-End

Kiểm thử hệ thống (System Testing) là gì? Đặc điểm?

Body
Kiểm thử hệ thống là một phương pháp theo dõi và đánh giá hành vi của sản phẩm hoặc hệ thống phần mềm hoàn chỉnh và đã được tích hợp đầy đủ, dựa vào đặc tả và các yêu cầu chức năng đã được xác định trước. Đó là giải pháp cho câu hỏi "Liệu hệ thống hoàn chỉnh có hoạt động đúng với yêu cầu hay không?"

Unit Test là gì?

Body
Unit Testing (UT) là một mức kiểm thử phần mềm với mục đích để xác nhận từng unit của phần mềm được phát triển đúng như được thiết kế. UT là mức test nhỏ nhất trong bất kỳ phần mềm nào.

KỸ THUẬT VIẾT TEST CASE: Phân vùng tương đương

Body
Thiết kế test case là một kỹ thuật rất quan trọng trong quá trình làm test và nó gắn bó với người tester trong suốt quãng thời gian làm nghề. Ở phần một, chúng ta đã cùng tìm hiểu về kĩ thuật thiết kế test case đầu tiên - kỹ thuật “phân tích giá trị biên”. Trong bài blog này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một kỹ thuật thiết kế test case khác. Đó là kỹ thuật “phân vùng tương đương”.

Acceptance Test Driven Development (ATDD) là gì?

Body
Acceptance Test Driven Development (ATDD) là thuật ngữ trong Agile chỉ đến phương pháp gồm các thành viên dự án với 3 quan điểm khác nhau bao gồm khách hàng (customer), nhóm phát triển dự án (development), nhóm kiểm thử (test) thảo luận để viết ra một kịch bản kiểm thử (acceptance tests) trước khi hiện thực chức năng tương ứng nào đó trong dự án.

Sự khác nhau giữa Verification (kiểm định) và Validation (chứng nhận)

Body
Trong ngữ cảnh testing, 2 khái niệm Verification (kiểm định) và Validation (chứng nhận) được sử dụng rộng rãi. Trong đa số các trường hợp, chúng ta thường coi chúng có cùng nghĩa nhưng thực ra nó là 2 khái niệm khác nhau.

Vòng đời quản lý lỗi của hệ thống quản lý thông tin dự án

Body
Bug Life Cycle là một quy trình khép kín quan trọng để kiểm soát chất lượng dự án. Không những vậy, vòng đời của lỗi được mở rộng thành vòng đời của vấn đề cần giải quyết, hay còn gọi là "ticket". Chúng ta thường hay gặp khái niệm "ticket" trong HelpDesk (hệ thống hỗ trợ phản hồi của khách hàng), thì với quy trình phát triển phần mềm, các lập trình ngày càng trở nên quen thuộc với ticket.

Tìm hiểu về các công cụ quản lý Test Cases

Body
Bạn đau đầu với công cụ quản lý Test Case cho doanh nghiệp của bạn? Bạn lo sợ rằng phải bỏ ra chi phí không hề nhỏ mua cả 1 hệ sinh thái phần mềm chuyên về quản lý kiểm thử, trong khi bạn chỉ dùng chức năng quản lý Test Case và quản lý Issues? Bài viết này sẽ phần nào giúp bạn làm sáng tỏ các nhu cầu nào là phù hợp với mong muốn của bạn.