BA

Phân biệt các tài liệu BRD, SRS và FSD (FS)

Body
Bạn đã từng nghe về tài liệu Use Case, SRS (Spec). Nhưng như thế là chưa đủ. Đối với những dự án lớn, hoặc lộ trình triển khai dài như ERP, các hệ thống phần mềm chuyển đổi số thì một BA chuyên nghiệp sẽ phải chuẩn bị ít nhất 5-10 tài liệu, trong đó có BRD và FSD.

Business Analyst (BA) là gì? Học gì để trở thành một BA chuyên nghiệp?

Body
Các doanh nghiệp hiện nay đều cần vị trí Business Analyst có chuyên môn kỹ thuật và khả năng xử lý vấn đề nên lĩnh vực này luôn khát nhân lực. Thế nhưng các trường đại học ở Việt Nam hiện chưa có ngành cụ thể nào để đào tạo ra Business Analyst. Vậy thì Business Analyst (BA) là gì, làm việc gì, học gì để ra làm nghề này, nhu cầu xã hội và cơ hội thăng tiến trong nghề BA ra sao,… là những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Roadmap Business Analyst là gì? Tất tần tật những điều cần biết

Body
Roadmap Business Analyst là lộ trình phát triển của vị trí BA trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đây là bộ phận kết nối giữa khách hàng và đội ngũ nhân viên nội bộ. Cụ thể hơn, BA là người đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh và hiệu suất kỹ thuật trong công việc. Hãy theo dõi nội dung bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về công việc của vị trí BA này.

4 sơ đồ mọi chuyên gia BA cần phải nắm vững

Body
Biểu đồ cung cấp hình ảnh trực quan và giúp người xem lĩnh hội được những điều mà bình thường sẽ rất khó hiểu và tốn thời gian. Sơ đồ giúp thiết kế các hệ thống và quy trình, tổ chức màn hình, tạo điều kiện cho sự hiểu biết chung về bức tranh lớn và giúp chúng ta nhìn thấy những điều vô hình. Là một Business Analyst (BA), bạn có thể khai thác nhiều sơ đồ khác nhau để giúp bạn truyền đạt thông tin tốt hơn và chính xác hơn liên quan đến các yêu cầu và giải pháp. Hãy cùng tham khảo 4 loại sơ đồ dưới đây, mọi BA nên cần nắm rõ

IT Business Analyst: Những câu hỏi phỏng vấn việc làm thường gặp & cách trả lời hay nhất bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Body
IT Business Analyst là các chuyên gia trong cả quản trị kinh doanh và công nghệ thông tin. Trách nhiệm chính của họ bao gồm liên lạc giữa CNTT và bộ phận điều hành, cải thiện chất lượng dịch vụ CNTT và phân tích nhu cầu kinh doanh.