Business Analyst

Tổng quan năng lực của BA

Body

Theo IIBA, các năng lực cần có của BA bao gồm 28 năng lực chia thành 6 nhóm

Nhóm 1: Analytical thinking and problem solving - Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề

Dùng để phân tích vấn đề và cơ hội một cách hiệu quả, đánh giá xem sự thay đổi như thế nào mang lại giá trị cao nhất cho stakeholder. Nhóm này bao gồm 6 năng lực:

Business Analyst (BA) là gì? Học gì để trở thành một BA chuyên nghiệp?

Body
Các doanh nghiệp hiện nay đều cần vị trí Business Analyst có chuyên môn kỹ thuật và khả năng xử lý vấn đề nên lĩnh vực này luôn khát nhân lực. Thế nhưng các trường đại học ở Việt Nam hiện chưa có ngành cụ thể nào để đào tạo ra Business Analyst. Vậy thì Business Analyst (BA) là gì, làm việc gì, học gì để ra làm nghề này, nhu cầu xã hội và cơ hội thăng tiến trong nghề BA ra sao,… là những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Roadmap Business Analyst là gì? Tất tần tật những điều cần biết

Body
Roadmap Business Analyst là lộ trình phát triển của vị trí BA trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đây là bộ phận kết nối giữa khách hàng và đội ngũ nhân viên nội bộ. Cụ thể hơn, BA là người đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh và hiệu suất kỹ thuật trong công việc. Hãy theo dõi nội dung bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về công việc của vị trí BA này.

LIFT & SHIFT là gì? Vai trò của BA đối với dự án Lift & Shift?

Body
Rất nhiều BA phải đối mặt với thách thức nâng cấp một hệ thống, chuyển hệ thống từ on-premise lên cloud, chuyển đổi công nghệ từ nền tảng nghiệp vụ đã có... Gần đây thuật ngữ "nâng và chuyển" (lift & shift) nổi lên như một ngành hẹp chuyên nghiên cứu về các công việc chuyển đổi hệ thống, và rõ ràng BA không thể bỏ qua chiến lược quan trọng này.

4 sơ đồ mọi chuyên gia BA cần phải nắm vững

Body
Biểu đồ cung cấp hình ảnh trực quan và giúp người xem lĩnh hội được những điều mà bình thường sẽ rất khó hiểu và tốn thời gian. Sơ đồ giúp thiết kế các hệ thống và quy trình, tổ chức màn hình, tạo điều kiện cho sự hiểu biết chung về bức tranh lớn và giúp chúng ta nhìn thấy những điều vô hình. Là một Business Analyst (BA), bạn có thể khai thác nhiều sơ đồ khác nhau để giúp bạn truyền đạt thông tin tốt hơn và chính xác hơn liên quan đến các yêu cầu và giải pháp. Hãy cùng tham khảo 4 loại sơ đồ dưới đây, mọi BA nên cần nắm rõ