Rủi ro

Khác nhau giữa Padding và Buffer trong quản lý rủi ro dự án

Body
Padding không phải là buffer. Buffer cũng không phải là Padding. Padding là thời gian bổ sung được thêm vào một lịch trình mà bạn không thực sự nghĩ rằng mình cần nhưng bạn thêm vào chỉ để cảm thấy tin tưởng vào ước tính. Padding là khi thực hiện một cách tiếp cận thông thường để xây dựng biểu đồ Gantt, ban đưa ra kế hoạch là ba tháng, nhưng bạn nói với sếp của là bốn tháng.

So sánh Phân tích rủi ro định tính và Phân tích rủi ro định lượng

Body
Các kỹ thuật phân tích rủi ro định tính và định lượng, là nền tảng cơ bản cho phép dự án được hoàn thành đúng thời hạn theo mong đợi của khách hàng. Vâng, đúng như vậy, hoạt động nhận diện mối nguy trong một dự án là rất cần thiết. Điều này sẽ làm giảm tác động tiêu cực và đẩy mạnh tích cực hướng đến đạt được mục tiêu như kết quả mong muốn.

Quản lý rủi ro trong dự án phần mềm

Body

Thông thường, “rủi ro” dùng để chỉ một hay nhiều sự việc chưa nhưng có khả năng xảy ra trong tương lai có tác động đến dự án, và khi sự việc đó xảy ra thường sẽ gây ảnh hưởng xấu, thậm chí là “tai nạn” cho dự án, cản trở dự án đạt được mục tiêu của mình. Rủi ro thường được nhận biết dựa vào một số dấu hiệu báo trước, đôi khi dựa vào kinh nghiệm của các dự án tương tự trước đây.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN - PROJECT RISK MANAGEMENT

Body
Thực hiện quản lý rủi ro (risk management) giúp ngăn ngừa nhiều vấn đề trong dự án và giúp các vấn đề khác ít xảy ra hơn hoặc giảm mức độ ảnh hưởng của nó đối với dự án (đối với mối nguy – rủi ro xấu). Đồng thời, quản lý rủi ro hiệu quả giúp tăng khả năng và/hoặc tác động của nó tới dự án (đối với cơ hội – rủi ro tốt). Và khi chúng ta loại bỏ các mối nguy và gia tăng cơ hội, thì tiến độ, chi phí của dự án có thể được giảm xuống, phản ánh kết quả của nỗ lực quản lý rủi ro. Đây là những lợi ích của quản lý rủi ro và lý do quản lý rủi ro là một phần bắt buộc của quản lý dự án.

Quản lý rủi ro - Phần 2

Body

phần trước chúng ta đã biết rủi ro là gì, kiểm thử dựa trên rủi ro là như thế nào. Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về làm thế nào để kiểm thử dựa trên rủi ro và các vấn đề liên quan đến quản lý kiểm thử.

I. Kiểm thử dựa trên rủi ro làm như thế nào

Quản lý rủi ro bao gồm ba hoạt động chính sau:

Quản lý rủi ro - Phần 1

Body

Quản lý rủi ro có rất nhiều phần như:

  • Quản lý rủi ro
  • Kiểm thử dựa trên rủi ro
  • Mode lỗi và phân tích ảnh hưởng
  • Kiểm thử dựa trên rủi ro làm như thế nào
  • Kiểm thử phân tán, outsourced và insourrced
  • Vấn đề quản lý kiểm thử

Trong phần một này tôi xin phép được trình bày hai vấn đề về quản lý rủi ro là quản lý rủi ro là gì, kiểm thử dựa trên rủi ro như thế nào. Các phần khác tôi xin được trình bày ở các phần sau.