Agile

Acceptance Test Driven Development (ATDD) là gì?

Body
Acceptance Test Driven Development (ATDD) là thuật ngữ trong Agile chỉ đến phương pháp gồm các thành viên dự án với 3 quan điểm khác nhau bao gồm khách hàng (customer), nhóm phát triển dự án (development), nhóm kiểm thử (test) thảo luận để viết ra một kịch bản kiểm thử (acceptance tests) trước khi hiện thực chức năng tương ứng nào đó trong dự án.

Khi nào Agile, khi nào không?

Body
Làn sóng Agile đã càn lướt trong giới phát triển phần mềm, và bắt đầu chiếm lĩnh những diễn đàn vốn dành riêng cho giới quản lí như Harvard Business Review (HBR) hay Forbes. Tất nhiên, người ta đều biết là Agile có chỗ đứng vững chắc trong nhiều lĩnh vực, từ ngành phần mềm, phần cứng, ngành sản xuất ô tô, ngành ngân hàng, ngành hàng không, ngành marketing hay giáo dục. Nhưng câu hỏi đơn giản này luôn làm phiền những sếp quy trình, những COO, CIO hay cả những CEO cấp tiến: Agile có phù hợp với công ty của mình hay không?

Agile Retrospective là gì? Tại sao lại quan trọng?

Body
Retrospective theo từ điển là “nhìn lại hoặc giải quyết các tình huống, sự kiện trong quá khứ”. Trong Scrum, thì retrospective hay sprint retrospective là một sự kiện cực kỳ quan trọng nhằm thanh tra và thích nghi quy trình làm việc. Nói cách khác đây là dịp để nhóm Scrum nhìn lại quá trình làm việc của một Sprint và xác định những thay đổi cần thiết đối với quy trình làm việc, công cụ sử dụng và cách thức cộng tác để làm tốt hơn trong các Sprint tiếp theo.

Definition of Done (DoD) là gì? DOD giúp gì cho bạn?

Body
Definition of Done (Định nghĩa hoàn thành) là một list các yêu cầu mà user story phải tuân theo nếu một scrum team muốn tuyên bố đã hoàn thành công việc. Tiêu chuẩn để tiếp nhận user story : là việc test scenario phục vụ cho mục đích kiểm tra software có chạy đúng mong muốn hay chưa phải được thỏa mãn hoàn toàn .

Sự khác nhau giữa định nghĩa hoàn thành (DoD) và tiêu chí chấp nhận (Acceptance Criteria)

Body
Có nhiều người hiểu nhầm giữa hai thuật ngữ Định nghĩa hoàn thành (DoD) và Tiêu chí chấp nhận (Acceptance Criteria). Nhiều người nghĩ rằng hai thuật ngữ này giống nhau. Điều này là hoàn toàn sai. Bài viết này nhằm mục đích giải thích sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này.

Những sai lầm mắc phải khi estimate dự án bằng phương pháp cho điểm Story Point

Body
Chúng ta đã nghe nhiều lời giải thích khác nhau về ý nghĩa của Story Point và cách sử dụng. Hầu hết mọi nhóm Scrum đều sử dụng phương pháp này, nhưng không phải cũng sử dụng hiệu quả trong mọi ngữ cảnh. Bài viết này nhằm mục đích loại bỏ một số bí ẩn xung quanh Story Point.

Kỹ thuật ước lượng dự án phần mềm linh hoạt dựa vào Story Point - phương pháp T-Shirt Sizing

Body
T-Shirt Sizing là một trong những kỹ thuật tính Story Point thường được sử dụng trong các dự án phát triển linh hoạt (Agile). Đây là một kỹ thuật ước tính tương đối.