Giải pháp thông minh

Phân biệt "Phương án", "tình huống" và "kịch bản"

Body

"Phương án", "tình huống" và "kịch bản" là những đơn vị từ ngữ/ khái niệm khác nhau, tuy có những nét nghĩa tương đồng.

"Phương án" được hiểu là "dự kiến về cách thức, trình tự tiến hành công việc trong hoàn cảnh, điều kiện nhất định nào đó" (Từ điển tiếng Việt, sách đã dẫn, tr 1017) trong khi "tình huống" được hiểu là "sự diễn biến của tình hình, xét ở mặt cần phải đối phó" (Từ điển tiếng Việt, sđd, tr 1275).

Kiểm thử nhanh chất lượng phần mềm với kỹ thuật “acid test”

Body

Thuật ngữ Acid test là gì và có nguồn gốc từ đâu?

THE ACID TEST là gì? Thuật ngữ THE ACID TEST được người ta sử dụng để kiểm tra, đánh giá giá trị thật sự của vật hay đồ vật. Người ta cũng sử dụng thuật ngữ này để kiểm tra, đánh giá năng lực thật sự của một người hay một tập thể.

Cơ cấu dự án chuyên trách (Dedicated Project Team) là gì? Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng trong outsourcing?

Body
Cơ cấu dự án chuyên trách (tiếng Anh: Dedicated Project Team) là tổ chức các đội dự án làm việc chuyên trách cho dự án và tách biệt với các hoạt động của công ty mẹ.

Tầm quan trọng của flow chart trong quy trình xử lý công việc

Body

Sơ đồ flow chart sẽ đem lại những lợi ích như thế nào với những người sử dụng? Để biết thêm thông tin chi tiết về sơ đồ flow chart hãy cùng theo dõi bài viết này nhé!

Trong công việc để những vấn đề được trình bày rõ ràng việc sử dụng biểu đồ hay sơ đồ sẽ rất hữu dụng khi trình bày một vấn đề nào đó. Có rất nhiều dạng biểu đồ tư duy khác nhau, một trong những loại biểu đồ hay được sử dụng có flow chart. Vậy flow chart là gì, cách xây dựng biểu đồ này và lợi ích khi sử dụng nó như thế nào?

Lập trình phần mềm: Bí quyết sử dụng anti-pattern nên tránh để phát triển sản phẩm bền vững

Body
“Learn the rules, break the rules, make up new rules, break the new rules.” ― Marvin Bell

Chúng ta học 23 Design Pattern để làm gì? Chúng ta học chuẩn hóa database (Normalization) để làm gì? 

Tại sao chúng ta lại phá chuẩn Database (de-normalization)? Và bài viết dưới đây lại cho chúng ta thấy tại sao anti-pattern lại cần thiết?

Design Patterns là gì? Làm thế nào để nâng cao tư duy logic với Design Patterns?

Body

Design Patterns là gì?

Design patterns là các giải pháp đã được tối ưu hóa, được tái sử dụng cho các vấn đề lập trình mà chúng ta gặp phải hàng ngày. Nó là một khuôn mẫu đã được suy nghĩ, giải quyết trong tình huống cụ thể.

Xem thêm:

Design Pattern là gì? Hệ thống các mẫu Design Pattern

Body

Design pattern là gì?

Design pattern là các giải pháp tổng thể đã được tối ưu hóa, được tái sử dụng cho các vấn đề phổ biến trong thiết kế phần mềm mà chúng ta thường gặp phải hàng ngày. Đây là tập các giải pháp đã được suy nghĩ, đã giải quyết trong tình huống cụ thể.

Design pattern có tác dụng gì?

Những lập trình viên có thể áp dụng giải pháp này để giải quyết các vấn đề tương tự. Các vấn đề mà bạn gặp phải có thể bạn sẽ tự nghĩ ra cách giải quyết nhưng có thể nó chưa phải là tối ưu.

Thiết kế tính năng Feature Toggle và Feature Rollout

Body

Feature Toggle (hay Feature Flags) và Feature Rollout là một kĩ thuật phổ biến giúp bạn có thể quản lý được hành vi của phần mềm của mình mà không cần phải đổi code & deploy lại.

Trong bài viết này mình sẽ đi qua 1 vài tính năng từ cơ bản đến nâng cao, đồng thời chia sẽ cách tiếp cận để design và implement một hệ thống Feature Toggle/Feature Rollout nhỏ.

Một vài ứng dụng trong thực tế của chuyện này như:

Nền tảng ứng dụng công nghệ vào kinh doanh (Business Platform) là gì ?

Body
Platform là một nền tảng mô hình kinh doanh tạo ra giá trị bằng cách tạo điều kiện trao đổi giữa hai hoặc nhiều nhóm phụ thuộc lẫn nhau, thường là người tiêu dùng và nhà sản xuất. Để thực hiện những trao đổi này, các nền tảng khai thác và tạo ra các mạng lưới người dùng và tài nguyên lớn, có thể mở rộng để có thể truy cập theo yêu cầu.